TÌNH HÌNH VENEZUELA
Biểu tình lớn ở Venezuela
Guaido, chủ tịch Quốc hội đang do phe đối lập kiểm soát, tuyên bố mình là tống thống lâm thời vào ngày 23 tháng 1.
Getty ImagesCopyright: Getty Images
Biểu tình lớn ở Venezuela
Lần
đầu tiên sau nhiều năm, phe đối lập dường như đoàn kết quanh một nhà lãnh đạo
duy nhất - Juan Guaidó.
Guaido
có thể là một gương mặt chính trị tương đối mới nhưng ông dường như đã truyền
cảm hứng cho những người chỉ trích Tổng thống Maduro theo cách mà các nhà lãnh
đạo đối lập khác trước không làm được.
Ông
cũng thu hút những người từ trước đến nay ủng hộ chính phủ tham gia vào phong
trào phản kháng.
Guaido, chủ tịch Quốc hội đang do phe đối lập kiểm soát, tuyên bố mình là tống thống lâm thời vào ngày 23 tháng 1.
Getty ImagesCopyright: Getty Images
Đề cập
đến các cuộc biểu tình chống chính phủ nổ ra vào đầu tuần này, vị "Tổng
thống lâm thời" 35 tuổi viết:
"Các
cuộc biểu tình ở phía Tây của Venezuela cho thấy không có rào cản nào. Chúng ta
đều trên cùng một con thuyền: không có điện, không có thuốc, không có gas và
không có một tương lai không chắc chắn. Tất cả chúng ta đều sa lầy trong cùng
một cuộc khủng hoảng."
Copyright: Getty Images
Copyright: Getty Images
Những người nghèo nhất đang
bắt đầu chống chính phủ
Các cuộc biểu tình ở các khu vực nghèo hơn ở Caracas cũng là một
tín hiệu chính cho thấy xu hướng chống chính phủ không chỉ tồn tại ở tầng lớp
trung lưu và thượng lưu.
Trước đây, những khu vực nghèo nhất trong xã hội thường là những
người ủng hộ trung thành nhất của chính phủ vì họ là những người nhận các
chương trình viện trợ do chính phủ tài trợ như nhà ở xã hội.
Nhưng cảnh quay của những người đập nồi và hét lên "Maduro
hãy ra đi" trong một số khu vực này sẽ cho thấy lòng trung thành của họ
không thể được cho là nghiễm nhiên nữa.
Hôm 26/1, ông Guaido, 35 tuổi, nhận được sự ủng hộ từ một quan
chức cấp cao. Đại tá Jose Luis Silva, tùy viên quốc phòng Venezuela tại Washington,
nói rằng ông đã ngưng quan hệ với chính phủ Maduro và công nhận Guaido là tổng
thống lâm thời.
Phát biểu tại cuộc họp Liên Hiệp
Quốc do Hoa Kỳ kêu gọi, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết "cuộc thử
nghiệm xã hội chủ nghĩa" của Maduro đã khiến nền kinh tế sụp đổ và đẩy
người dân Venezuela đến đường cùng phải bới rác tìm đồ ăn.
"Bây
giờ là lúc để mọi quốc gia chọn một bên. Hoặc là quý vị đứng về phía lực lượng
tự do, hoặc quý vị liên minh với Maduro và tình trạng hỗn loạn của ông
ta," ông Pompeo nói trước hội đồng. "Chúng tôi kêu gọi tất cả các
thành viên Hội đồng Bảo an ủng hộ quá trình chuyển đổi dân chủ của Venezuela và
vai trò của Tổng thống lâm thời Guaido."
Ông
Pompeo cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế ngắt kết nối hệ thống tài chính của họ
với chính phủ Maduro.
Hôm
24/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng được các báo dẫn
lời: "Việt Nam luôn quan tâm, theo dõi và mong muốn Venezuela hòa bình, ổn
định."
"Việt
Nam cũng mong muốn góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với
Venezuela."
Ngày
26/1, Bloomberg đưa tin Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đang tìm
cách rút số vàng trị giá 1,2 tỷ USD ra khỏi ngân hàng Anh. Tuy nhiên ngân hàng
đã từ chối yêu cầu.
Anh
cùng với Mỹ và một số nước khác ngày 23/1 công nhận Juan Guaido, Chủ tịch Quốc hội Venezuela, là tổng
thống tạm thời hợp pháp. Trong khi đó Tổng thống Nicolas Maduro nhận được sự
ủng hộ của một số nước khác như Nga, Trung Quốc và sự ủng hộ của quân đội trong nước.
Theo
Bloomberg, số vàng trị giá 1,2 tỷ USD nằm trong số 8 tỷ USD dự trữ ngoại
hối do ngân hàng trung ương Venezuela nắm giữ. Không có nhiều thông tin về việc
phần còn lại nằm ở đâu. Dù vậy, Thổ Nhĩ Kỳ gần đây trở thành một địa điểm mới
cho vàng Venezuela.
Cũng
theo Bloomberg, lấy lại vàng ở ngân hàng Anh gần đây là một ưu tiên lớn
của chính quyền Maduro. Giữa tháng 12/2019, Calixto Ortege, chủ tịch ngân hàng
trung ương Venezuela, đã dẫn đầu một phái đoàn đến London để tìm cách tiếp cận
số vàng này, nhưng các cuộc đối thoại không thành công và giao tiếp giữa hai
bên từ đó gặp trục trặc.
Ngân
hàng Anh từ chối bình luận về cách quản lý số tài sản của Venezuela, nói họ
cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm dịch vụ giữ vàng cho một số lượng lớn khách
hàng và “không bình luận về những mối quan hệ này”.
Bộ tài chính Mỹ tiết lộ tuyên bố nói
Mỹ “sẽ sử dụng các công cụ ngoại giao và kinh tế để đảm bảo các giao dịch
thương mại bởi chính phủ Venezuela, bao gồm các giao dịch liên quan đến doanh
nghiệp và dự trữ quốc tế do nhà nước sở hữu, phù hợp với việc Mỹ công nhận ông
Juan Guaido là tổng thống tạm thời của Venezuela.
Theo
Bloomberg, vàng là một phần quan trọng trong dự trữ ngoại hối của
Venezuela nhiều năm nay. Hugo Chavez, người tiền nhiệm của Maduro được cho là
khai thác phần lớn tài sản dầu của nước này thành vàng vì không đánh giá cao
đồng USD.
Năm
2011, Chavez chỉ thị rút số vàng trị giá 11 tỷ USD từ ngân hàng Anh và các tổ
chức nước ngoài khác. Khi Venezuela rơi vào khủng hoảng kinh tế sau đó, chính
phủ Maduro bắt đầu bán chúng đi để có tiền cho nhập khẩu và cố cắng tránh các khoản
nợ nước ngoài, nhưng không thành công.
Sau
khi Mỹ và các đồng minh tuyên bố công nhận lãnh đạo đối lập là Tổng thống
Venezuela, Tổng thống đương nhiệm Nicolas Maduro thông báo tập trận quân đội để
chứng tỏ sức mạnh.
Hãng
thông tấn Sputnik dẫn lời Tổng thống Maduro cho hay, ông đã lệnh cho Bộ Ngoại
giao Venezuela xúc tiến đàm phán với Mỹ nhằm tạo ra các văn phòng lợi ích chung
ở cả hai nước trong vòng 30 ngày. Trong khoảng thời gian này, các nhà ngoại
giao đang làm việc tại các đại sứ quán cũng như lãnh sự quán của cả Mỹ và
Venezuela sẽ không phải rời khỏi nước sở tại.
Bộ
Ngoại giao Venezuela thông báo, sau lệnh triệu hồi của Tổng thống Maduro, các
nhà ngoại giao Venezuela đã bắt đầu rời Mỹ về nước từ ngày 26/1.
Nga
- một trong số ít những nước ủng hộ Venezuela - đã phản đối quyết định của Tổng
thống Trump. Kremlin cảnh báo Hoa Kỳ không can thiệp quân sự.
Nga
đã đầu tư rất nhiều vào ngành công nghiệp dầu mỏ của Venezuela. Nó có quan hệ
quân sự chặt chẽ với đất nước này. Tháng 12 năm ngoái, hai máy bay ném bom tầm
xa của Nga đã bay tới Venezuela như một cử chỉ ủng hộ Tổng thống Maduro, làm
tức giận Washington.
Liên minh châu Âu đã kêu gọi một quá trình chính trị dẫn đến các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Nó gần giống như một cú ném ngược về thời Chiến tranh Lạnh, mặc dù với một bước ngoặt mới.
Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton nói rằng bất kỳ sự ''đe dọa'' nào sẽ là một ''công kích đối với pháp trị''
Lời cảnh báo của ông diễn ra vài ngày sau khi Hoa Kỳ và hơn 20 quốc gia khác công nhận ông Giaido là tổng thống lâm thời của Venezuela.
Liên minh châu Âu đã kêu gọi một quá trình chính trị dẫn đến các cuộc bầu cử tự do và công bằng. Nó gần giống như một cú ném ngược về thời Chiến tranh Lạnh, mặc dù với một bước ngoặt mới.
Chính
phủ Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã ủng hộ Tổng thống Maduro - một động thái mà đối với một
số người sẽ đưa Thổ Nhĩ Kỳ vào một trục mới nổi của các chính phủ thiên về độc
tài.
Châu
Mỹ Latinh cũng đang phân chia chính trị với Brazil, Colombia, Chile, Peru,
Ecuador, Argentina, Paraguay và Costa Rica đều ủng hộ động thái của Mỹ.
Tổng
thống Evo Morales của Bolivia - thường xuyên phê bình chỉ trích ông Trump - đã
tấn công những gì ông gọi là một cuộc tấn công của đế quốc vào quyền dân chủ và
quyền tự quyết của Nam Mỹ.
Nhưng
cuộc khủng hoảng Venezuela sẽ không thể giải quyết nếu nó chìm trong căng thẳng
lớn hơn giữa Washington và Moscow.
Và
mặt trận thực sự đang diễn ra ở Venezuela.
Hoa Kỳ cảnh báo Venezuela rằng bất kỳ đe dọa nào gửi đến các nhà ngoại giao
Mỹ hoặc lãnh đạo phe đối lập Juan Guaido sẽ kích hoạt những ''phản ứng quan
trọng".Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton nói rằng bất kỳ sự ''đe dọa'' nào sẽ là một ''công kích đối với pháp trị''
Lời cảnh báo của ông diễn ra vài ngày sau khi Hoa Kỳ và hơn 20 quốc gia khác công nhận ông Giaido là tổng thống lâm thời của Venezuela.
Trong khi đó, ông Guaido kêu gọi các cuộc biểu tình chống chính phủ từ
người dân vào thứ tư và thứ bảy.
Khủng hoảng chính trị ở Venezuela ngày càng thêm căng thẳng khi phe đối lập
tiếp tục nỗ lực để truất quyền Tổng thống Nicolas Maduro.
Ông Maduro đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai của mình vào đầu tháng
này, một cuộc bầu cử bị tẩy chay bởi phe đối lập và bị cáo buộc gian lận phiếu
bầu, dẫn đến các cuộc biểu tình.
Chuyện gì sẽ xảy ra?
Ông Maduro chấm dứt quan hệ với Hoa Kỳ trong ngày thứ năm vừa rồi sau khi Hoa Kỳ lên tiếng ủng hộ ông Guaido, và ra lệnh các đặc sứ ngoại giao của Mỹ rời Venezuela ngay lập tức trong vòng 72 giờ đồng hồ tiếp theo.
Nga, Trung Quốc, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng công khai ủng hộ ông Maduro.
Tuy nhiên, hơn mười hai quốc gia Latin và Canada đã lên tiếng ủng hộ ông Guaido.
Venezuela đang lấn sâu vào một cuộc khủng hoảng kinh tế, siêu lạm phát cũng như thiếu thốn về lương thực đã khiến hàng triệu người bỏ chạy.
Ông Maduro vấp phải nhiều sự phản đối từ nội bộ và chỉ trích quốc tế vì các vi phạm nhân quyền và cách điểu khiển kinh tế của mình.
Chuyện gì sẽ xảy ra?
Một số quốc gia ở châu Âu bao gồm Tây Ban
Nha, Đức, Pháp và Anh nói rằng họ sẽ công nhận luôn ông Guaido là tổng thống nếu
bầu cử không xảy ra trong tám ngày tiếp theo.
Tuy nhiên, ông Maduro đã từ chối, và cho rằng
tối hậu thư cân phải được rút lại, rằng ông sẵn sàng ''tham
gia đối thoại'' với những bên phản đối ông. Ông nói rằng ông đã nhiều lần viết
thư cho Tổng thống Trump, mặc dù ông nghĩ rằng Tổng thống Hoa Kỳ ''khinh thường
chúng tôi''.Ông Maduro chấm dứt quan hệ với Hoa Kỳ trong ngày thứ năm vừa rồi sau khi Hoa Kỳ lên tiếng ủng hộ ông Guaido, và ra lệnh các đặc sứ ngoại giao của Mỹ rời Venezuela ngay lập tức trong vòng 72 giờ đồng hồ tiếp theo.
Tuy nhiên, khi thời hạn sắp hết vào tối thứ
bảy vừa qua, bộ Ngoại giao Venezuela cho biêt sẽ rút lệnh trục xuất, và thay
vào đó cho phép 30 ngày để hai bên thiết lập các ''văn phòng lợi ích'' ở nước sở
tại.
Cùng lúc đó, ông Guiado nói với Washington
Post rằng ông đang làm việc với một số quan chức quân đội ở Venezuela để xây dựng
sự ủng hộ cho nhiệm kỳ tổng thống của ông.Nga, Trung Quốc, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng công khai ủng hộ ông Maduro.
Tuy nhiên, hơn mười hai quốc gia Latin và Canada đã lên tiếng ủng hộ ông Guaido.
Ở châu Âu, chính phủ thiên tả của Hy Lạp ủng
hộ ông Maduro.
Venezuela đang lấn sâu vào một cuộc khủng hoảng kinh tế, siêu lạm phát cũng như thiếu thốn về lương thực đã khiến hàng triệu người bỏ chạy.
Ông Maduro vấp phải nhiều sự phản đối từ nội bộ và chỉ trích quốc tế vì các vi phạm nhân quyền và cách điểu khiển kinh tế của mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét